THUỐC CHỮA VIÊM DA CƠ ĐỊA NHANH NHẤT


Một số hình thái của viêm da cơ địa căn cứ trên lâm sàng chia làm 3 giai đoạn với các thuốc điều trị khác nhau:
Giai đoạn cấp tính: Tổn thương da là các mụn nước, sẩn, tiết dịch nhiều làm tổn thương luôn ẩm ướt, có chỗ chảy nước, có chỗ đóng vảy tiết vàng, nền da ở dưới phù nề, đỏ. Đôi khi có thể kèm theo mụn mủ do nhiễm trùng bồi phụ.
Giai đoạn bán cấp: Tổn thương da khô hơn với các sẩn nổi cao hơn mặt da, sắp xếp thành đám trên nền da đỏ, phù nề nhẹ. Có thể kèm theo nhiều vết xước, tiết dịch do bệnh nhân gãi.
Giai đoạn mạn tính: Tổn thương da hoàn toàn khô với các biểu hiện là một đám dày da, sần sùi, nền da thâm đen hoặc đỏ thẫm. Trên một mảng sẩn dày sừng có các khía lõm xuống trông như hằn cổ trâu do mắc bệnh lâu ngày kèm theo bệnh nhân chà xát, gãi nhiều. Có thể kết hợp biểu hiện da bàn tay, bàn chân bị khô, bong da, dày sừng, nứt nẻ kiểu á sừng.
Thuốc điều trị viêm da cơ địa nhanh nhất
THUỐC CHỮA VIÊM DA CƠ ĐỊA NHANH NHẤT
Thuốc điều trị:
Các thuốc điều trị phải phù hợp với từng giai đoạn bệnh.
Giai đoạn cấp tính: Không nên bôi các thuốc dạng mỡ vì sẽ làm da tấy thêm. Trong giai đoạn cấp tính sử dụng các thuốc dung dịch có tác dụng hút dịch làm khô tổn thương như jarish, dalibour, nước muối sinh lý... Nếu chảy nước nhiều thì thấm đẫm một trong các dung dịch trên vào gạc gấp 4 lớp, đắp ướt liên tục trong 10 phút, làm 2 - 3 lần/ngày. Đắp như vậy trong 3 ngày đầu để tổn thương da khô hơn. Sau đó bôi các thuốc dạng kem lên. Nên sử dụng các thuốc dạng kem chứa corticoid kết hợp với kháng sinh như fucicort, gentrison, caditrigel… Bôi ngày 2 lần trong 2 - 3 tuần.
Giai đoạn bán cấp: Vài ngày đầu có thể bôi các loại thuốc như hồ nước, hồ tetrapred để làm dịu da, mềm da. Bôi ngày 2 lần. Vài ngày sau bôi các thuốc dạng kem giống như ở giai đoạn cấp tính.
Giai đoạn mạn tính: Ta có thể sử dụng các loại thuốc bôi dạng kem hoặc mỡ như diproson, temproson, betacylic. Bôi ngày 2 lần trong 2 - 3 tuần. Nếu da dày sừng nhiều thì có thể bôi thêm mỡ salicylic 5%. Da khô bong vảy thì bôi thêm các loại kem làm mềm da, ẩm da như cream vitamin E, baby care, lacticare…
Trong khi bôi thuốc không được gãi, không cạo, không chà xát trước khi bôi. Không xát xà phòng vào chỗ da bị viêm.
Nếu tổn thương da có dấu hiệu nhiễm trùng bồi phụ thì phải điều trị kháng sinh như cephalexin, cefixim hoặc clarithromycin trong 5-10 ngày theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa da liễu.
Nếu bệnh nhân ngứa nhiều thì uống một trong các thuốc kháng histamin như loratadin, fexofenadin. Ngày uống 1 lần trong 10 - 20 ngày.
Chăm sóc da: Tắm hoặc rửa ngày 1 lần, không chà mạnh, không dùng đá kỳ hoặc bàn chải. Có thể tắm bằng nước chanh hoà loãng, lá kinh giới vò nát hoặc các loại sữa tắm cho da bị viêm như safforel, cetaphil…

Bác sĩ Nguyễn Thành, trưởng khoa Khám bệnh cho biết, những yếu tố gây bệnh hoặc làm nặng bệnh thường gặp với viêm da cơ địa là thức ăn, bụi nhà, biểu bì, lông súc vật, nấm mốc, vi khuẩn tụ cầu vàng...
Theo bác sĩ Thành, bệnh viêm da cơ địa còn gọi là chàm cơ địa hay chàm thể tạng là bệnh da mạn tính. Bệnh hay gặp ở những người có cơ địa dị ứng, hay bị những bệnh như hen, viêm da tiếp xúc, viêm mũi dị ứng.
Nguyên nhân của sự gia tăng các bệnh viêm da cơ địa dị ứng là do thời tiết khí hậu nóng ẩm khiến cơ thể mệt mỏi, chán ăn gây nên sự thay đổi cơ địa ở mỗi người. Một số vùng da phải tiếp xúc với kim loại như dây lưng, đồng hồ, các đồ trang sức... rất dễ bị nổi mụn và gây ngứa.
Triệu chứng bệnh
Triệu chứng của bệnh biểu hiện rất khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn diễn biến. Tổn thương da cấp tính hay gặp ở trẻ em, biểu hiện rõ nhất là những đám ban đỏ hình tròn, bị bong trợt da, trên bề mặt có các mụn nước và vảy tiết, xuất tiết nhiều dịch viêm và xung quanh bị phù nề.
Giai đoạn này thường rất ngứa, nhất là về đêm, làm cho người bệnh bị mất ngủ, gãi nhiều có thể làm cho da bị trầy xước, nhiễm trùng.
Giai đoạn mãn tính thường biểu hiện với các đám sẩn đỏ, dày sừng, bong vảy, rối loạn sắc tố da. Vị trí phân phối của tổn thương da phụ thuộc vào tuổi của bệnh nhân và mức độ bệnh.
Ở trẻ nhỏ, bệnh thường có xu hướng cấp tính và tổn thương thường xuất hiện ở mặt, da đầu, mặt và các chi. Ở trẻ lớn hoặc những người mà bệnh diễn biến kéo dài, tổn thương da thường khu trú ở nếp gấp của các chi, viêm da cơ địa ở người lớn thường chỉ biểu hiện đơn thuần ở bàn tay.
Cách điều trị
Bác sĩ Thành cũng cho hay, để chữa bệnh nhanh cần phải xác định nguyên nhân để tránh tiếp xúc với nó.
Những loại thức ăn làm nặng bệnh cần phải được loại trừ khỏi chế độ ăn của người bệnh, ở trẻ em cần lưu ý có các thức ăn thay thế để tránh cho trẻ bị suy dinh dưỡng.
Trong trường hợp bụi nhà là thủ phạm cần khuyên người bệnh lau rửa giường, thay ga đệm hằng tuần, dùng quạt gió để giảm độ ẩm trong nhà... Tránh các sang chấn tình cảm ảnh hưởng đến viêm da cơ địa. Không giống như trong hen phế quản và viêm mũi dị ứng, các biện pháp điều trị giảm mẫn cảm đặc hiệu không có hiệu quả với viêm da cơ địa.
Các thuốc trong điều trị viêm da cơ địa:
Glucocorticoid: bôi tại chỗ thường được sử dụng 2 lần mỗi ngày trong giai đoạn cấp. Sau khi bệnh đã được kiểm soát, có thể bôi cách ngày hoặc hai lần mỗi tuần tại nơi tổn thương để ngăn ngừa bệnh tái phát.
Tác dụng phụ của glucocorticoid bôi tại chỗ tùy thuộc vào cường độ tác dụng và thời gian sử dụng thuốc, thường gặp nhất là rạn da, nổi trứng cá, giãn mạch, teo da... Những loại glucocorticoid có tác dụng mạnh chỉ nên dùng trong thời gian ngắn và tại những vùng dày sừng, không được dùng ở mặt và những vùng da mỏng.
Chiếu tia cực tím tại chỗ: được sử dụng trong những trường hợp nặng và không đáp ứng với các điều trị bằng thuốc. Tác dụng phụ hay gặp là nổi ban đỏ, rát và ngứa da, rối loạn sắc tố.
Thuốc kháng histamin: chủ yếu được dùng với mục đích giảm ngứa. Do ngứa thường tăng lên về đêm nên có thể sử dụng các loại thuốc kháng histamin có tác dụng an thần vào tối trước khi đi ngủ.
Ngoài ra, có thể dùng thuốc Glucocorticoid đường uống hoặc tiêm. Với loại thuốc này, dù cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng nhưng ít khi được sử dụng do bệnh thường tái phát mạnh hơn sau khi ngưng thuốc. Trong những trường hợp bệnh nặng, không đáp ứng với các điều trị tại chỗ, có thể dùng một đợt glucocorticoid đường uống ngắn ngày nhưng phải lưu ý giảm dần liều trước khi cắt.
Đức Hiệp

                                                                    BÁC SĨ CHỮA VIÊM DA CƠ ĐỊA GIỎI NHẤT

13 nhận xét:

  1. Phùng Thị Minh Tâmlúc 18:50 18 tháng 6, 2015

    Anh chung ơi, em cũng đang bị á sừng toàn thân, rất khó chụi và mặc cảm, anh có thể tư vấn thêm cho em về bài thuốc của BS phượng không ? Em rất cầu khẩn thông tin từ anh

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bài thuốc BS phượng kết hợp 3 phương pháp đó là trong uông ngoài bôi kết hợp với tắm rửa với thảo mộc, chế độ ăn BS nữa. chỉ sau 3 tháng mình đã sạch gần như hoàn toàn những phần bong vẩy trên đầu ngón tay. bạn biết thêm về tư vấn gọi cho BS ý SĐT: 0977.016.899 đây là những gì BS bảo anh làm theo trong thời kỳ dùng thuốc thôi

      Xóa
    2. thật thế không anh trung. em bị 5 năm nay bệnh á sừng rồi chữa ở Trần Hưng Đạo và Bảo thanh đường, dùng qua thuốc bắc bên trung quốc gửi về mà uống không có tác dụng gì cả

      Xóa
    3. Tôi làm nội trợ ở nhà thường xuyên tiếp xúc với dầu mỡ hóa chất xa phòng. thời gian gần đây bị ngứa và lên những nốt nước ở kẽ chân và lòng ban tay, mới đầu cứ nghĩ là ghẻ nước. nhờ có cô em gái ở quê lên chơi bảo nghỉ là bị tổ đỉa có GT tôi tới BS phương. tới đó BS kết luộn tôi bị tổ đỉa thật, điều trị đc 2 tháng những nốt nước teo đi không có cảm giác ngữa nữa, giờ tôi vẫn đang dùng thuốc BS phượng để cho triệt hết nốt. mày mà có cô em gai và GT BS phương cho không cứ nghĩ là bị bình thường. tôi chia sẻ lên đây để các bà, các chị em phụ nữ nôi trợ như chi em mình nên phòng tránh nên đeo gang tay khi làm việc nhà.

      Xóa
  2. Tôi đã nghe qua trên tivi kênh sức khỏe đời sống và trên nhiều tờ báo nổi tiếng nói về người thầy thuốc nhân dân. Nguyễn Thị Thanh Phượng chữa viêm da cơ địa, á sừng tốt lắm. những không biết dõ địa chỉ cụ thể BS ở đâu, ai biết có thể gửi cho tôi. tôi đang khổ sở với bệnh á sừng này 5 năm rồi

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. BS có phương thuốc gia truyền hay lắm mình điều trị ở đó được 2 tháng mà thấy giảm đáng kể các nốt tổ đỉa

      Xóa
    2. địa chỉ BS phượng ở đâu thế bạn, tới đó khám có phải đặt lịch không bạn

      Xóa
  3. Tôi có con năm nay mới 10 tuổi, bị viêm da cơ địa á sừng chữa trị đủ các nơi nhưng không khỏi, sau được môt người bạn cùng cơ quan giới thiệu đếnBS phượng. Sau tôi đứa bé đến chữa tại đây, sau 1 tháng điều trị thì bệnh đã khỏi, Tôi chẳng biết cảm ơn thế nào

    Trả lờiXóa
  4. Nguyễn thị Kim Tuyềnlúc 02:53 23 tháng 6, 2015

    Hiện mình đang dùng thuốc trị vẫn nến theo PP BS Phượng đã được 4 tuần, vẫy trắng thì giảm 95%, không còn đỏ như trước nữa giảm . Vì bệnh đã giảm nên mình cắt tóc thật ngắn để dễ bôi thuốc. Tuy nhiên một nốt vẫy trên lưng thì không có tiến triển gì lắm. hay bị ngứa đầu, nhất là ban đêm.

    Trả lờiXóa
  5. BS Phương này giỏi thật không ai đã từng khám ở đó giúp mình với mình vào nao ra bắc suốt 5 năm này rồi mà không đâu điều trị khỏi bệnh vẩy nến. giờ mình mệt mỏi nản lắm rồi mắt hết lòng tin

    Trả lờiXóa
  6. Thuốc bôi BS phương có hiệu quả thật không nhanh như thuốc tây nhưng sau 1 tuần hiệu quả nhìn thấy dõ

    Trả lờiXóa
  7. Nguyễn Thị Huệlúc 01:24 27 tháng 6, 2015

    Có ai điều trị viêm da cơ địa ở BS phượng khỏi rồi tái phát lại không

    Trả lờiXóa
  8. mọi người cho mình xin địa chỉ BS Phương với ạ, mình xin cảm ơn!

    Trả lờiXóa

 
TRANG TIN KHOA HỌC VỀ BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA © 2012 | Designed by Canvas Art, in collaboration with Business Listings