A. Lịch sử hình thành
Ngày 30/3/2006 Thủ tướng Chính phủ ra quyết
định số 486/QĐ-TTg về việc thành lập Viện Da liễu Quốc gia trực thuộc Bộ Y tế
với tiền thân ban đầu là Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai.
B. Chức năng nhiệm vụ
1. Viện Da liễu Quốc gia là Viện chuyên khoa
đầu ngành về Phong - Da liễu có chức năng
2. Viện Da liễu Quốc gia có các nhiệm vụ:
a) Nghiên cứu mô hình bệnh tật, các phương pháp chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh thuộc chuyên ngành bệnh Phong và Da liễu:
b) Đào tạo cán bộ
c) Công tác khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng
d) Chỉ đạo tuyến
e) Hợp tác quốc tế
2. Viện Da liễu Quốc gia có các nhiệm vụ:
a) Nghiên cứu mô hình bệnh tật, các phương pháp chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh thuộc chuyên ngành bệnh Phong và Da liễu:
b) Đào tạo cán bộ
c) Công tác khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng
d) Chỉ đạo tuyến
e) Hợp tác quốc tế
C. Hệ thống tổ
chức của Viện Da liễu hiện nay gồm khối các khoa phòng chức năng, các khoa lâm
sàng và các khoa cận lâm sàng
1. Các phòng chức năng
a. Phòng tổ chức hành chính
b. Phòng đào tạo và nghiên cứu khoa học
c. Phòng hợp tác quốc tế
d. Phòng chỉ đạo ngành
- Xưởng giày dép chỉnh hình
e. Phòng tài chính kế toán
f. Phòng kế hoạch tổng hợp – quản trị - vật tư và thiết bị y tế
g. Phòng y tế cơ quan
2. Các khoa lâm sàng
a. Khoa khám bệnh
b. Khoa điều trị bệnh phong và laser – phẫu thuật
i. Bệnh nhân phong nội trú
ii. Vật lý trị liệu, UVA - UVB
iii. Laser
iv. Phẫu thuật
v. Chăm sóc da thẩm mỹ
c. Khoa điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em
d. Khoa điều trị bệnh da nam giới
3. Các khoa cận lâm sàng
a. Khoa dược
b. Khoa xét nghiệm
i. Phòng vi sinh – nấm
ii. Phòng giải phẫu bệnh
iii. Phòng huyết thanh
iv. Phòng sinh hóa – huyết học
v. Phòng miễn dịch
Ngoài ra, Viện còn có:
- Đảng bộ
- Công đoàn
- Chi đoàn
- Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội
- Hội đồng thi đua khen thưởng
- Hội đồng bảo hộ lao động
- Hội động khoa học kỹ thuật
- Hội đồng lương
- Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học
a. Phòng tổ chức hành chính
b. Phòng đào tạo và nghiên cứu khoa học
c. Phòng hợp tác quốc tế
d. Phòng chỉ đạo ngành
- Xưởng giày dép chỉnh hình
e. Phòng tài chính kế toán
f. Phòng kế hoạch tổng hợp – quản trị - vật tư và thiết bị y tế
g. Phòng y tế cơ quan
2. Các khoa lâm sàng
a. Khoa khám bệnh
b. Khoa điều trị bệnh phong và laser – phẫu thuật
i. Bệnh nhân phong nội trú
ii. Vật lý trị liệu, UVA - UVB
iii. Laser
iv. Phẫu thuật
v. Chăm sóc da thẩm mỹ
c. Khoa điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em
d. Khoa điều trị bệnh da nam giới
3. Các khoa cận lâm sàng
a. Khoa dược
b. Khoa xét nghiệm
i. Phòng vi sinh – nấm
ii. Phòng giải phẫu bệnh
iii. Phòng huyết thanh
iv. Phòng sinh hóa – huyết học
v. Phòng miễn dịch
Ngoài ra, Viện còn có:
- Đảng bộ
- Công đoàn
- Chi đoàn
- Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội
- Hội đồng thi đua khen thưởng
- Hội đồng bảo hộ lao động
- Hội động khoa học kỹ thuật
- Hội đồng lương
- Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học
D. Thành quả đạt được
Từ khi thành lập Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch
Mai cho tới nay là Viện Da liễu Quốc gia, Viện đã thực hiện và chỉ đạo được một
số công việc nổi bật sau:
1. Xây dựng màng lưới chuyên khoa: Cho tới nay 100% các tỉnh/thành (64/64) trong cả nước đều đã có cơ sở chuyên khoa Da liễu. Tuỳ theo điều kiện cụ thể về tổ chức biên chế cán bộ, theo địa dư và theo phương pháp quản lý của từng địa phương mà các cơ sở Da liễu ở từng địa phương mang những tên gọi khác nhau (Bệnh viện Da liễu; Bệnh viện Phong và Da liễu; Trung tâm Da liễu; Trạm Da liễu; tổ Da liễu nằm trong Trung tâm phòng chống bệnh xã hội, Trung tâm Y tế dự phòng, Trạm Da liễu), nhưng chức năng, nhiệm vụ công tác và mục tiêu hoạt động chuyên khoa đều thống nhất.
2. Hợp tác quốc tế:
Từ những năm đầu tiên, khi mới về tiếp quản khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai, Khoa đã nhận được sự giúp đỡ và hợp tác nghiên cứu khoa học của các nước xã hội chủ nghĩa :
- Năm 1957-1958 : Đoàn chuyên gia Liên Xô (cũ) sang giúp ta phát hiện các bệnh hoa liễu ở Tây Bắc, Phát Diệm Ninh Bình và một vài thành phố và thị xã trên miền Bắc. Ŀồng thời chi viện cho chúng ta nhiều thuốc men và hoá chất phục vụ công tác này.
- Từ năm 1959-1962 :
Bác sĩ Vulcan, chuyên gia Rumani sang hợp tác cùng Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai khám phát hiện và điều trị bệnh phong taị huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, huyện Vĩnh Tương tỉnh Vĩnh Phúc.+
Các chuyên gia : Kudela (Tiệp Khắc), Stoyanov Nitov (Bungari), Giáo sư Volgan Hofs (Cộng hoà Dân chủ Ŀức) sang hợp tác nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta chống các bệnh Da liễu.+
- Sau này, khi đất nước còn bị cấm vận, từ những năm 1977-1978, ngành Da liễu đã tạo được những mối quan hệ quốc tế ngày càng phát triển với nhiều tổ chức phi chính phủ (NGO) ở các nước như : Hà Lan, Nhật Bản, Bỉ, Anh, ĐĿức, Pháp, ý, Thuỵ Sĩ..., Tổ chức Y tế Thế giới (WHOs)... Mỗi tổ chức giúp chúng ta một vùng, gồm từ 1-2 ; 4-5 ; rồi 10 đến 12 tỉnh/thành phố, với đề án hợp tác, viện trợ thuốc men, phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe đạp...), tài liệu sách vở, kinh phí đào tạo cán bộ, giáo dục y tế, phục hồi chức năng, dạy nghề... và gửi cán bộ đi học tập, tham gia, dự hội nghị quốc tế và khu vực, góp phần nâng cao trình độ và uy tín của Ngành Da liễu, Viện Da liễu trên trường quốc tế.
- Từ 1992 đến nay: 100% các tỉnh, thành có dự án hợp tác về công tác phòng chống Phong với các tổ chức quốc tế như: WHO, các Hội chống Phong các nước Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật, Nauy... Hàng năm, có hàng chục đoàn khách quốc tế và chuyên gia vào làm việc với Viện Da liễu. Viện đã hoàn thành kịp thời thủ tục phê duyệt dự án, chuyển kinh phí cho địa phương hoạt động và quyết toán với phía bạn, duy trì được các nguồn viện trợ hàng năm của các tổ chức gồm nhiều tỷ đồng. Nhiều đề án đặc biệt đã được thực hiện như với WHO là đề án Giám sát sau loại trừ bệnh Phong, tổ chức các lớp may, sửa chữa xe máy, học lái xe, nghề mộc... cho bệnh nhân phong và con em của họ.
- Từ 2000 đến nay, ngoài hợp tác phòng chống phong, Viện Da liễu và các tổ chức quốc tế đã mở rộng thêm hợp tác trong lĩnh vực bệnh ngoài da và các bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt là xây dựng được một đề án ủng hộ, trợ cấp miễn phí tiền ăn, tiền xét nghiệm cho bệnh nhân Phong và một số bệnh nhân điều trị nội trú bệnh da có hoàn cảnh khó khăn tại Viện (đề án Thuỵ sỹ). Một số cán bộ của Viện đã được tổ chức Y tế thế giới mời đi làm cố vấn tại các nước trong khu vực. Viện đã mở nhiều hội nghị quốc tế và mời các chuyên gia đầu ngành nước ngoài đến Viện để giảng dạy, hội chẩn trao đổi kinh nghiệm, tăng uy tín của Viện và ngành Da liễu Việt Nam trên trường quốc tế.
3. Thành tựu bước đầu trong công cuộc chống bệnh phong :
- Từ chỗ những năm trước đây ta chỉ có điều kiện điều trị bệnh phong bằng DDS đơn thuần (đơn hoá trị liệu). Từ sau ngày thống nhất đất nước, Ngành Da liễu nắm bắt được kịp thời những thông tin mới trên Thế giới về kỹ thuật, chẩn đoán, phân loại và điều trị bệnh phong từ năm 1983 đến nay. Ngành Da liễu đã chuyển sang dùng hoá trị liệu phối hợp (đa hoá trị liệu), giúp hiệu quả trị bệnh tăng nhanh gấp bội, nhanh chóng cắt được nguồn lây, hạn chế tàn tật trên bệnh nhân phong và đề phòng vi khuẩn phong kháng thuốc. Tỷ lệ bệnh nhân bị tái phát rất thấp. Chỉ mới tính đến năm 1994, sau 10 năm thực hiện Đa hoá trị liệu (ĐHTL-MDT), tổng số bệnh nhân đã hoàn thành đa hoá trị liệu và đã được khỏi bệnh là 80.000 người / trên cả nước.
- Trong công trình nghiên cứu dài hạn nhằm rút ngắn thời gian chữa khỏi bệnh phong hơn nữa bằng Ofloxacin của Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam đã được chọn là một trong 7 Trung tâm lớn của toàn thế giới tham gia đề tài này.
- Năm 1994, Thủ đô Hà Nội đã được chọn để đăng cai việc tổ chức một Hội nghị Quốc tế quan trọng bàn về việc khống chế và tiến tới thanh toán bệnh phong trên toàn cầu. Đã có hơn 150 đại biểu, các nhà khoa học về bệnh phong, 47 Bộ trưởng Bộ Y tế các nước sang Việt Nam cùng tham gia. Hội nghị đã ra được bản “Tuyên ngôn Hà Nội” khuyến cáo mọi quốc gia phấn đấu sớm loại trừ bệnh phong ra khỏii Y tế cộng đồng, đạt được như lời kêu gọi của Đại hội Y tế Thế giới tổ chức tại Genève năm 1991 là Hãy loại trừ bệnh phong ra khỏi nền y tế cộng đồng trên toàn thế giới vào năm 2000.
- Từ năm 1995 : Chương trình phòng chống bệnh phong của Ngành Da liễu đã được Nhà nước nâng lên thành chương trình quốc gia.
- Từ năm 1995-2006 :
Thực hiện chương trình y tế quốc gia về phòng chống bệnh Phong. Đã thực hiện thành công “Loại trừ bệnh Phong theo tiêu chuẩn WHO” vào năm 2000.+
Tính đến hết năm 2006, có 37 tỉnh, thành trong cả nước đạt được loại trừ bệnh phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam do Bộ Y tế ban hành năm 2002. (Tiêu chuẩn này cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới).+
- Hàng năm giám sát hoạt động chống Phong của các tỉnh trong toàn quốc.
- Chỉ đạo và thực hiện chương trình phòng chống tàn tật cho bệnh nhân Phong.
- Thực hiện dự án hợp tác giữa phòng Chỉ đạo ngành với các Hội chống Phong Hà Lan (NLR), Bỉ, Đức.
- Mở nhiều lớp tập huấn về chăm sóc bàn tay, bàn chân mất cảm giác, phòng tránh thương tích ở mắt bệnh nhân Phong cho cán bộ chuyên môn của các khu điều trị Phong và cán bộ làm công tác chống Phong.
- Tập huấn nâng cao kiến thức về bệnh Phong cho cán bộ chuyên khoa tuyến huyện tại các tỉnh trong cả nước.
- Tập huấn cho cán bộ chống phong tuyến tỉnh về chiến lược lồng ghép trong hoạt động chống phong giai đoạn mới.
- Xây dựng các tài liệu và biểu mẫu theo dõi tàn tật cho bệnh nhân Phong, mẫu Báo cáo tình hình hoạt động da liễu hàng năm, bệnh án bệnh nhân Phong, sửa mẫu M2, M3 cho phù hợp với tình hình thực tế.
- Hoàn thiện văn bản dưới luật hướng dẫn tổ chức công nhận loại trừ bệnh Phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam.
- Phân phối thuốc chống Phong, thuốc bôi ngoài da phục vụ công tác khám phát hiện bệnh Phong cho các tỉnh/thành trong cả nước.
- Giáo dục y tế toàn dân và tập huấn cho cán bộ y tế những kiến thức cơ bản về bệnh Phong ở những xã trọng điểm (xã có nhiều bệnh nhân Phong mới).
- Hàng năm tổ chức giao ban 4 phòng Chỉ đạo ngành: Viện Da liễu Quốc gia, Bệnh viện Da liễu Tp Hồ Chí Minh, Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hoà; Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quỳnh Lập.
- Phân vùng dịch tễ bệnh Phong.
4. Hoạt động phòng chống bệnh LTQĐTD:
- Là tiểu ban Da liễu thuộc Cục phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế, Viện đã xây dựng Chương trình hành động phòng, chống các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010 trong khuôn khổ chương trình Y tế quốc gia phòng chống HIV/AIDS.
- Hàng năm tập huấn cho các giảng viên tuyến tỉnh về quản lí, giám sát và điều trị các nhiễm khuẩn LTQĐTD. Giám sát thương qui các bệnh LTQĐTD tại các tỉnh theo qui định của Bộ Y tế.
- Hoàn thành bộ tài liệu giảng dạy chuẩn quốc gia về quản lý bệnh LTQĐTD, các nhiễm khuẩn đường sinh sản cho chương trình chăm sóc sức khoẻ đường sinh sản của Bộ Y tế để thực hiện đào tạo trong hệ sản phụ khoa ở tuyến quận, huyện và xã, phường.
- Hoàn thành tài liệu giảng dạy cho các giảng viên tuyến tỉnh về quản lý, giám sát và điều trị các nhiễm khuẩn LTQĐTD trong dự án ADB. Hoàn thành hướng dẫn quản lý các bệnh LTQĐTD trong dự án “Cộng đồng phòng chống AIDS” tài trợ của Quĩ xoá đói giảm nghèo Nhật bản thông qua Ngân hàng phát triển châu á do Ban PC AIDS chủ trì. Lập kế hoạch và thực hiện phòng chống LTQĐTD với các tổ chức quốc tế: FHI, CDC, WHO, DFID.
- Tham gia biên soạn tài liệu về chuẩn quốc gia điều trị nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS.
- Xây dựng quyển Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục
1. Xây dựng màng lưới chuyên khoa: Cho tới nay 100% các tỉnh/thành (64/64) trong cả nước đều đã có cơ sở chuyên khoa Da liễu. Tuỳ theo điều kiện cụ thể về tổ chức biên chế cán bộ, theo địa dư và theo phương pháp quản lý của từng địa phương mà các cơ sở Da liễu ở từng địa phương mang những tên gọi khác nhau (Bệnh viện Da liễu; Bệnh viện Phong và Da liễu; Trung tâm Da liễu; Trạm Da liễu; tổ Da liễu nằm trong Trung tâm phòng chống bệnh xã hội, Trung tâm Y tế dự phòng, Trạm Da liễu), nhưng chức năng, nhiệm vụ công tác và mục tiêu hoạt động chuyên khoa đều thống nhất.
2. Hợp tác quốc tế:
Từ những năm đầu tiên, khi mới về tiếp quản khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai, Khoa đã nhận được sự giúp đỡ và hợp tác nghiên cứu khoa học của các nước xã hội chủ nghĩa :
- Năm 1957-1958 : Đoàn chuyên gia Liên Xô (cũ) sang giúp ta phát hiện các bệnh hoa liễu ở Tây Bắc, Phát Diệm Ninh Bình và một vài thành phố và thị xã trên miền Bắc. Ŀồng thời chi viện cho chúng ta nhiều thuốc men và hoá chất phục vụ công tác này.
- Từ năm 1959-1962 :
Bác sĩ Vulcan, chuyên gia Rumani sang hợp tác cùng Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai khám phát hiện và điều trị bệnh phong taị huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, huyện Vĩnh Tương tỉnh Vĩnh Phúc.+
Các chuyên gia : Kudela (Tiệp Khắc), Stoyanov Nitov (Bungari), Giáo sư Volgan Hofs (Cộng hoà Dân chủ Ŀức) sang hợp tác nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta chống các bệnh Da liễu.+
- Sau này, khi đất nước còn bị cấm vận, từ những năm 1977-1978, ngành Da liễu đã tạo được những mối quan hệ quốc tế ngày càng phát triển với nhiều tổ chức phi chính phủ (NGO) ở các nước như : Hà Lan, Nhật Bản, Bỉ, Anh, ĐĿức, Pháp, ý, Thuỵ Sĩ..., Tổ chức Y tế Thế giới (WHOs)... Mỗi tổ chức giúp chúng ta một vùng, gồm từ 1-2 ; 4-5 ; rồi 10 đến 12 tỉnh/thành phố, với đề án hợp tác, viện trợ thuốc men, phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe đạp...), tài liệu sách vở, kinh phí đào tạo cán bộ, giáo dục y tế, phục hồi chức năng, dạy nghề... và gửi cán bộ đi học tập, tham gia, dự hội nghị quốc tế và khu vực, góp phần nâng cao trình độ và uy tín của Ngành Da liễu, Viện Da liễu trên trường quốc tế.
- Từ 1992 đến nay: 100% các tỉnh, thành có dự án hợp tác về công tác phòng chống Phong với các tổ chức quốc tế như: WHO, các Hội chống Phong các nước Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật, Nauy... Hàng năm, có hàng chục đoàn khách quốc tế và chuyên gia vào làm việc với Viện Da liễu. Viện đã hoàn thành kịp thời thủ tục phê duyệt dự án, chuyển kinh phí cho địa phương hoạt động và quyết toán với phía bạn, duy trì được các nguồn viện trợ hàng năm của các tổ chức gồm nhiều tỷ đồng. Nhiều đề án đặc biệt đã được thực hiện như với WHO là đề án Giám sát sau loại trừ bệnh Phong, tổ chức các lớp may, sửa chữa xe máy, học lái xe, nghề mộc... cho bệnh nhân phong và con em của họ.
- Từ 2000 đến nay, ngoài hợp tác phòng chống phong, Viện Da liễu và các tổ chức quốc tế đã mở rộng thêm hợp tác trong lĩnh vực bệnh ngoài da và các bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt là xây dựng được một đề án ủng hộ, trợ cấp miễn phí tiền ăn, tiền xét nghiệm cho bệnh nhân Phong và một số bệnh nhân điều trị nội trú bệnh da có hoàn cảnh khó khăn tại Viện (đề án Thuỵ sỹ). Một số cán bộ của Viện đã được tổ chức Y tế thế giới mời đi làm cố vấn tại các nước trong khu vực. Viện đã mở nhiều hội nghị quốc tế và mời các chuyên gia đầu ngành nước ngoài đến Viện để giảng dạy, hội chẩn trao đổi kinh nghiệm, tăng uy tín của Viện và ngành Da liễu Việt Nam trên trường quốc tế.
3. Thành tựu bước đầu trong công cuộc chống bệnh phong :
- Từ chỗ những năm trước đây ta chỉ có điều kiện điều trị bệnh phong bằng DDS đơn thuần (đơn hoá trị liệu). Từ sau ngày thống nhất đất nước, Ngành Da liễu nắm bắt được kịp thời những thông tin mới trên Thế giới về kỹ thuật, chẩn đoán, phân loại và điều trị bệnh phong từ năm 1983 đến nay. Ngành Da liễu đã chuyển sang dùng hoá trị liệu phối hợp (đa hoá trị liệu), giúp hiệu quả trị bệnh tăng nhanh gấp bội, nhanh chóng cắt được nguồn lây, hạn chế tàn tật trên bệnh nhân phong và đề phòng vi khuẩn phong kháng thuốc. Tỷ lệ bệnh nhân bị tái phát rất thấp. Chỉ mới tính đến năm 1994, sau 10 năm thực hiện Đa hoá trị liệu (ĐHTL-MDT), tổng số bệnh nhân đã hoàn thành đa hoá trị liệu và đã được khỏi bệnh là 80.000 người / trên cả nước.
- Trong công trình nghiên cứu dài hạn nhằm rút ngắn thời gian chữa khỏi bệnh phong hơn nữa bằng Ofloxacin của Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam đã được chọn là một trong 7 Trung tâm lớn của toàn thế giới tham gia đề tài này.
- Năm 1994, Thủ đô Hà Nội đã được chọn để đăng cai việc tổ chức một Hội nghị Quốc tế quan trọng bàn về việc khống chế và tiến tới thanh toán bệnh phong trên toàn cầu. Đã có hơn 150 đại biểu, các nhà khoa học về bệnh phong, 47 Bộ trưởng Bộ Y tế các nước sang Việt Nam cùng tham gia. Hội nghị đã ra được bản “Tuyên ngôn Hà Nội” khuyến cáo mọi quốc gia phấn đấu sớm loại trừ bệnh phong ra khỏii Y tế cộng đồng, đạt được như lời kêu gọi của Đại hội Y tế Thế giới tổ chức tại Genève năm 1991 là Hãy loại trừ bệnh phong ra khỏi nền y tế cộng đồng trên toàn thế giới vào năm 2000.
- Từ năm 1995 : Chương trình phòng chống bệnh phong của Ngành Da liễu đã được Nhà nước nâng lên thành chương trình quốc gia.
- Từ năm 1995-2006 :
Thực hiện chương trình y tế quốc gia về phòng chống bệnh Phong. Đã thực hiện thành công “Loại trừ bệnh Phong theo tiêu chuẩn WHO” vào năm 2000.+
Tính đến hết năm 2006, có 37 tỉnh, thành trong cả nước đạt được loại trừ bệnh phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam do Bộ Y tế ban hành năm 2002. (Tiêu chuẩn này cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới).+
- Hàng năm giám sát hoạt động chống Phong của các tỉnh trong toàn quốc.
- Chỉ đạo và thực hiện chương trình phòng chống tàn tật cho bệnh nhân Phong.
- Thực hiện dự án hợp tác giữa phòng Chỉ đạo ngành với các Hội chống Phong Hà Lan (NLR), Bỉ, Đức.
- Mở nhiều lớp tập huấn về chăm sóc bàn tay, bàn chân mất cảm giác, phòng tránh thương tích ở mắt bệnh nhân Phong cho cán bộ chuyên môn của các khu điều trị Phong và cán bộ làm công tác chống Phong.
- Tập huấn nâng cao kiến thức về bệnh Phong cho cán bộ chuyên khoa tuyến huyện tại các tỉnh trong cả nước.
- Tập huấn cho cán bộ chống phong tuyến tỉnh về chiến lược lồng ghép trong hoạt động chống phong giai đoạn mới.
- Xây dựng các tài liệu và biểu mẫu theo dõi tàn tật cho bệnh nhân Phong, mẫu Báo cáo tình hình hoạt động da liễu hàng năm, bệnh án bệnh nhân Phong, sửa mẫu M2, M3 cho phù hợp với tình hình thực tế.
- Hoàn thiện văn bản dưới luật hướng dẫn tổ chức công nhận loại trừ bệnh Phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam.
- Phân phối thuốc chống Phong, thuốc bôi ngoài da phục vụ công tác khám phát hiện bệnh Phong cho các tỉnh/thành trong cả nước.
- Giáo dục y tế toàn dân và tập huấn cho cán bộ y tế những kiến thức cơ bản về bệnh Phong ở những xã trọng điểm (xã có nhiều bệnh nhân Phong mới).
- Hàng năm tổ chức giao ban 4 phòng Chỉ đạo ngành: Viện Da liễu Quốc gia, Bệnh viện Da liễu Tp Hồ Chí Minh, Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hoà; Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quỳnh Lập.
- Phân vùng dịch tễ bệnh Phong.
4. Hoạt động phòng chống bệnh LTQĐTD:
- Là tiểu ban Da liễu thuộc Cục phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế, Viện đã xây dựng Chương trình hành động phòng, chống các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010 trong khuôn khổ chương trình Y tế quốc gia phòng chống HIV/AIDS.
- Hàng năm tập huấn cho các giảng viên tuyến tỉnh về quản lí, giám sát và điều trị các nhiễm khuẩn LTQĐTD. Giám sát thương qui các bệnh LTQĐTD tại các tỉnh theo qui định của Bộ Y tế.
- Hoàn thành bộ tài liệu giảng dạy chuẩn quốc gia về quản lý bệnh LTQĐTD, các nhiễm khuẩn đường sinh sản cho chương trình chăm sóc sức khoẻ đường sinh sản của Bộ Y tế để thực hiện đào tạo trong hệ sản phụ khoa ở tuyến quận, huyện và xã, phường.
- Hoàn thành tài liệu giảng dạy cho các giảng viên tuyến tỉnh về quản lý, giám sát và điều trị các nhiễm khuẩn LTQĐTD trong dự án ADB. Hoàn thành hướng dẫn quản lý các bệnh LTQĐTD trong dự án “Cộng đồng phòng chống AIDS” tài trợ của Quĩ xoá đói giảm nghèo Nhật bản thông qua Ngân hàng phát triển châu á do Ban PC AIDS chủ trì. Lập kế hoạch và thực hiện phòng chống LTQĐTD với các tổ chức quốc tế: FHI, CDC, WHO, DFID.
- Tham gia biên soạn tài liệu về chuẩn quốc gia điều trị nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS.
- Xây dựng quyển Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục
5. Công tác xuất bản và tuyên truyền,
giáo dục y tế chuyên ngành:
- Cuốn Nội san Da liễu được ra đời sớm nhất từ tháng 10/1950 và liên tục cho tới nay, cùng với cuốn Thông tin Da liễu được Tổng hội Y học Việt Nam xuất bản đều đặn trong mấy thập kỷ qua, đã góp phần không nhỏ vào công tác “đào tạo liên tục” trong đông đảo cán bộ chuyên khoa Da liễu.
- Những sách chuyên đề về phổ biến khoa học đã được xuất bản với số bản tương đối nhiều như: “Một số kiến thức hiện đại về bệnh phong”, “Bệnh phong đầu phải nan y (Diễn Ca)”; “Tìm hiểu về bệnh Giang mai”, “Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục”, “Da tóc thường mắc những bệnh gì ?”; “Những bệnh nấm da thường gặp”, “Bệnh vảy nến”, “Những bệnh da có mủ”, “Bệnh da nghề nghiệp”, “Phục hồi chức năng trong bệnh phong” v.v... Mỗi đầu sách đã được Nhà xuất bản Y học in với chỉ số hàng ngàn cuốn và bán rộng rãi trong dân. Hàng chục bộ phim được ra đời kể cả phim truyện và phim đèn chiếu với những nội dung thiết thực nhằm giáo dục y tế về bệnh phong và hoa liễu cho nhân dân: (Ví dụ một vài tên phim có nhan đề: “Đâu phải nan y”; “Vẫn có ngày mai”, “Nga Sơn Thanh Hoá bệnh phong”, “Bản tình ca” nói về bệnh phong. Còn bộ phim “Trót dại” thì nói về bệnh hoa liễu, với hàng trăm bản đã được phát ra kèm theo hàng chục máy chiếu phim lưu động trên những địa bàn xa xôi hẻo lánh.
- Cuốn Nội san Da liễu được ra đời sớm nhất từ tháng 10/1950 và liên tục cho tới nay, cùng với cuốn Thông tin Da liễu được Tổng hội Y học Việt Nam xuất bản đều đặn trong mấy thập kỷ qua, đã góp phần không nhỏ vào công tác “đào tạo liên tục” trong đông đảo cán bộ chuyên khoa Da liễu.
- Những sách chuyên đề về phổ biến khoa học đã được xuất bản với số bản tương đối nhiều như: “Một số kiến thức hiện đại về bệnh phong”, “Bệnh phong đầu phải nan y (Diễn Ca)”; “Tìm hiểu về bệnh Giang mai”, “Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục”, “Da tóc thường mắc những bệnh gì ?”; “Những bệnh nấm da thường gặp”, “Bệnh vảy nến”, “Những bệnh da có mủ”, “Bệnh da nghề nghiệp”, “Phục hồi chức năng trong bệnh phong” v.v... Mỗi đầu sách đã được Nhà xuất bản Y học in với chỉ số hàng ngàn cuốn và bán rộng rãi trong dân. Hàng chục bộ phim được ra đời kể cả phim truyện và phim đèn chiếu với những nội dung thiết thực nhằm giáo dục y tế về bệnh phong và hoa liễu cho nhân dân: (Ví dụ một vài tên phim có nhan đề: “Đâu phải nan y”; “Vẫn có ngày mai”, “Nga Sơn Thanh Hoá bệnh phong”, “Bản tình ca” nói về bệnh phong. Còn bộ phim “Trót dại” thì nói về bệnh hoa liễu, với hàng trăm bản đã được phát ra kèm theo hàng chục máy chiếu phim lưu động trên những địa bàn xa xôi hẻo lánh.
E. Liên hệ
Địa chỉ: 15A , Phố Phương Mai , Đống Đa ,
Hà Nội.
Hỗ trợ trực tuyến: YM: bangphd@yahoo.com
Khoa khám bệnh tổ chức khám bệnh từ 6h30 hàng
ngày.
Bộ phận khám ngoài giờ : Được tổ chức khám từ 16h30 đến 18h30 hàng ngày
Riêng ngày thứ 7, chủ nhật và các ngày lễ :
Sáng khám từ : 8h00-11h00
Chiều khám từ : 14h00-17h00
0 nhận xét:
Đăng nhận xét